Web Content Viewer
ActionsKiến thức quốc phòng
Học thuyết QSVN trước thời đại Hồ Chí Minh (phần III): Học thuyết quân sự Việt Nam về sử dụng sức mạnh Việt Nam vào việc giành và giữ vững độc lập, chủ quyển dân tộc
09:37 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Học thuyết quân sự không tiếp cận vấn đề “sử dụng sức mạnh” trên góc độ của nghệ thuật quân sự, không đi sâu vào cách đánh mà đi vào quan điểm, tư tưởng chỉ đạo nghệ thuật dùng sức mạnh sao cho có lợi nhất cho mục tiêu giành và giữ độc lập, chủ quyền dân tộc. Trong thực tế, không phải mọi chiến thắng quân sựđều có lợi cho mục đích chính trị, nếu nó được tiến hành không đúng nơi, đúng lúc, một cách “vô chính trị” thì “vô dụng lại có hại”.
Học thuyết QSVN trước thời đại Hồ Chí Minh (phần IV): Bản sắc văn hóa dân tộc trong Học thuyết quân sự Việt Nam
09:33 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Ở những trang cuối cuốn “Nhật ký trong tù” nổi tiếng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cho “Mục đọc sách”. Trong bài “Những hiểu biết cơ bản về quân sự...” của mục này, sau phần viết về “Huấn luyện” (quân sự), Bác Hồ bàn đến văn hóa: “Ý nghĩa của văn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Học thuyết QSVN trước thời đại Hồ Chí Minh (phần V): Giữ nước từ bản sắc văn hóa
09:28 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Nếu các giá trị văn hóa là những bảo vật cuối cùng mà một dân tộc có khả năng còn giữ được nguyên vẹn sau khi bị các thế lực giàu mạnh thống trị và cướp đoạt thì phải coi đó là nguyên nhân sâu xa nhất trong các nguyên nhân đứng vững của dân tộc Việt Nam sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc và hơn một thế kỷ bị các đế quốc phương Tây xâm lược và cai trị.
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
08:58 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là bộ phận quan trọng trong tư tưởng cách mạng của Người. Tư tưởng đó được hình thành phát triển trong quá trình giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đường lối cách mạng và phương pháp cách mạng, xuất phát từ đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Học thuyết QSVN trước thời đại Hồ Chí Minh (phần VI): Học thuyết quân sự Mác - Lênin và sự phát triển tư duy quân sự truyền thống của dân tộc Việt Nam
08:54 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Dựng nước trên một địa bàn có vị trí chiến lược ở vùng Đông Nam Á, chiếm lĩnh một đầu cầu nối liền lục địa Âu - Á với các quần đảo phía đông nam, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, một ngã tư chiến lược trên đường giao lưu từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, nước Việt Nam từ xa xưa đã thành mục tiêu dòm ngó của các thế lực bành trướng và xâm lược.
Kỹ thuật quân sự thời cổ đại (từ thế kỷ thứ V trước công nguyên đến thế kỷ thứ V sau công nguyên)
16:31 | 19/08/2012
(Bqp.vn) - Theo những tài liệu xác định, những hoạt động quân sự có tổ chức trên cạn, đã xuất hiện những đụng độ thường xuyên, ác liệt giữa các nước chiếm hữu nổ lệ cổ đại, trong đó vùng biển Địa Trung Hải là nơi sối động nhất. Đó là sự ra đời của Quân đội (Army) bên cạnh Hạm đội quân sự (Flot) như các nước Ai Cập, Phênixi, Cáctagiơ, Hy Lạp, La Mã...
Kỹ thuật quân sự thời trung đại
16:20 | 19/08/2012
(Bqp.vn) - Sự suy đồi của bộ binh La Mã, Nga và một số nước khác đều bắt đầu từ chế độ cưỡng bức vào quân đội, ảnh hưởng đến chất lượng kém của bộ binh. Lính cưỡi ngựa, bắn cung trở thành một binh chủng được ưa chuộng. Đại bộ phận bộ binh được trang bị cung, nỏ ngoài giáo và kiếm.
Kỹ thuật quân sự thời cận đại
15:51 | 19/08/2012
(Bqp.vn) - Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII là thời kỳ mà ở đa số các nước. pháo binh đã được đưa vào thành phần của quân đội và được thừa nhận là một binh chủng đặc biệt. Sự phát triển ở cuối thời trung đại về các chủng loại pháo, đạn, liêu phóng của các nước đã thấy rõ tình trạng lộn xộn và những sự khác biệt. Đặc biệt là cỡ nòng, kiểu loại, tính không xác định của những quy tắc dựa trên những kinh nghiệm thiếu thốn, thiếu vững chắc đã bộc lộ rõ nét.