Giới thiệu > Danh sách giới thiệu

Học thuyết quân sự

Từ tư duy giữ nước đến Học thuyết quân sự Việt Nam
10:57 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Khác với “đường lối quân sự” và “nghệ thuật quân sự” là những khái niệm đã được dùng quen thuộc ở Việt Nam, khái niệm “Học thuyết quân sự Việt Nam” còn có thể gây nên nhiều tranh cãi. Tuy đã được nhiều nhà nghiên cứu đồng tình nhưng nó chưa được các tổ chức Nhà nước chính thức sử dụng, cũng chưa được định nghĩa cụ thể trong bất cứ bộ từ điển hay từ điển bách khoa nào của Việt Nam.
Mấy nét về tư duy giữ nước truyền thống của dân tộc Việt Nam (phần I): Bản lĩnh Việt Nam
10:54 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Sinh tụ trên một vùng đất hiểm yếu cả về địa lý, thủy văn với khí hậu khắc nghiệt miền nhiệt đới gió mùa, kiếm sống bằng nghề lúa nước và đánh cá cổ truyền của người Lạc Việt gắn với nghề săn bắn, trồng tỉa của người Âu Việt, tất cả đều đòi hỏi tính cộng đồng nghiêm ngặt, Âu Lạc là những hậu duệ cuối cùng còn giữ được nền độc lập dân tộc của những tộc người Bách Việt ở phía nam sông Dương Tử.
Mấy nét về tư duy giữ nước truyền thống của dân tộc Việt Nam (phần II): Lịch sử giữ nước của dân tộc ta
10:47 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Sau khi chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (1941) quyết định đường lối, chính sách giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh, cuối năm 1941, tại Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã viết tập diễn ca lịch sử với tiêu đề “Lịch sử nước ta” để làm tài liệu học tập cho các lớp huấn luyện ở chiến khu và phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân nhằm thức tỉnh mọi người đứng dậy giành độc lập tự do cho dân tộc.
Mấy nét về tư duy giữ nước truyền thống của dân tộc Việt Nam (phần III): Sơ lược về sự hình thành và phát triển nền Nghệ thuật quân sự Việt Nam
10:25 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Nghệ thuật quân sự là những hiểu biết về các quy luật, tính chất, nội dung của chiến tranh, của đấu tranh vũ trang, về những hình thức, phương pháp chuẩn bị và tiến hành đấu tranh vũ trang theo những quy tắc nhất định để giành thắng lợi.
Mấy nét về tư duy giữ nước truyền thống của dân tộc Việt Nam (phần IV): “Phạt Tống lộ bố văn” - Một phương thức chống xâm lược dưới thời nhà Lý
10:21 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Trong các tác phẩm về chủ đề đánh giặc, giữ nước của Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), vị Phụ quốc Thái úy thời nhà Lý, bài Nam quốc sơn hà công bố năm 1077 tại phòng tuyến Nam sông Cầu được đời sau coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiến của dân tộc Việt Nam, xếp vào hàng các áng “thiên cổ hùng văn” lưu lại cho con cháu muôn đời.
Mấy nét về tư duy giữ nước truyền thống của dân tộc Việt Nam (phần V): “Chúng chí thành thành” - một quan điểm giữ nước của dân tộc Việt Nam
10:18 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Đã hình thành đất nước và dân tộc thì quốc gia nào cũng phải lo phòng thủ chống lại sự xâm lược của các thế lực bên ngoài. Xưa nay, họa xâm lược thường diễn ra dưới hình thức vũ trang, nhưng vũ trang không chỉ là hình thức duy nhất. Trong lịch sử, nhiều quốc gia đã biến mất trên bản đồ thế giới, nhiều dân tộc bị diệt vong có khi chỉ bằng họa đồng hóa của dân tộc lớn, bằng thôn tính hòa bình hoặc bằng kế ly gián để nội bộ diệt nhau.
Bước đầu tìm hiểu Học thuyết QSVN (phần I): Nhận diện Học thuyết quân sự Việt Nam
10:14 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Để góp phần bàn giao sự nghiệp bảo vệ bằng sức mạnh truyền thống của dân tộc đất nước cho các thế hệ tiếp nối, đã từ lâu nhiều cán bộ lão thành trong các lực lượng vũ trang cách mạng muốn thực hiện một công trình nghiên cứu, làm rõ những luận cứ về nghệ thuật giữ nước bằng sức mạnh truyền thống của Việt Nam, không chỉ bằng sức mạnh vật chấn mà quan trọng hơn là sức mạnh trí tuệ từ ông cha đến thời đại Hồ Chí Minh, bao gồm cả nghệ thuật động viên, tổng hợp sức mạnh đến nghệ thuật ứng xử với kẻ thù trong mọi tình huống bất trắc.
Bước đầu tìm hiểu Học thuyết QSVN (phần II): Bước đầu tìm hiểu Học thuyết quân sự Việt Nam
10:11 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Chủ đề “Học thuyết quân sự Việt Nam” được triển khai nghiên cứu cách đây đã nhiều năm với nhiều cộng tác viên trong và ngoài quân đội. Những thành quả bước đầu được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân in thành sách dưới nhan đề “Tìm hiểu Học thuyết quân sự Việt Nam” vào năm 1997 và “Phác thảo Học thuyết quân sự Việt Nam” vào năm 1999. Đến năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia lại xuất bản tập “Tìm hiểu quan điểm giữ nước và sự hình thành Học thuyết quân sự Việt Nam” của cùng tác giả.
Bước đầu tìm hiểu Học thuyết QSVN (phần III): Quá trình hình thành và phát triển Học thuyết quân sự Việt Nam
10:08 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Ông cha ta kể từ ngày có những binh thư, binh pháp và kế sách đánh giặc cứu nước của riêng mình đã từng bước tạo ra học thuyết quân sự (HTQS), đã lưu hành, truyền bá làm theo và phát triển học thuyết đó, nhưng chưa hề quy cho nó cái tên là học thuyết mà thường gọi nó dưới cái tên: binh thư, kế sách. phương lược...
Những nét riêng qui định nội hàm và định hướng nội dung Học thuyết QSVN (phần I): Mấy nét riêng quy định nội hàm Học thuyết quân sự Việt Nam
10:04 | 23/08/2012
(Bqp.vn) - Nét riêng của Học thuyết quân sự Việt Nam là căn cứ xuất phát để nghiên cứu nội hàm Học thuyết quân sự Việt Nam. Nếu không đi từ những nét riêng, dễ rơi vào tình trạng nói lý luận chung nhưng không làm sáng tỏ được những điều tất yếu nhất thiết phải tuân theo của Học thuyết quân sự Việt Nam không giống học thuyết quân sự của nhiều nước khác.
<<12>>
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ QUỐC PHÒNG NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 7, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
*Tel: +84-69.553215 * Email: info@mod.gov.vn
Website: bqp.vn, mod.gov.vn *
Tổng Biên tập: Đại tá Nguyễn Thanh Bình
Quyết định cho phép hoạt động: Số 3548/QÐ-BQP, ngày 25/9/2012
® Ghi rõ nguồn bqp.vn hoặc mod.gov.vn khi phát hành lại thông tin từ Cổng TTÐT BQP.